Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội phổ biến nhất hiện nay. Với tốc độ lây truyền cao, bệnh lậu có thể xảy ra ở mọi đối tượng, phổ biến nhất là nam nữ trong độ tuổi sinh sản.
1. Bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu là một bệnh lây qua đường tình dục, bệnh gây ra bởi một loại vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae hay gonococcus, đây là loại vi khuẩn thường xuất hiện ở âm đạo, cổ tử cung, mắt, miệng, hậu môn và nhất là trong đường niệu đạo của nam giới.
Bệnh lậu có thể xảy ra ở mọi đối tượng, lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là ở nam nữ trong độ tuổi sinh sản.
2. Triệu chứng của bệnh lậu
2.1. Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới
Khi mắc bệnh lậu, nam giới thường có các biểu hiện như: tiểu đau, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, nước tiểu lẫn máu hoặc mủ...Trường hợp nặng hơn, người bệnh có thể thấy xuất hiện những giọt mủ như màu nhựa chuối ở lỗ niệu đạo, nhất là vào sáng sớm.
Ngoài ra, bệnh lậu còn khiến cơ thể thường xuyên mệt mỏi, kiệt sức sốt nhẹ, nổi hạch bẹn, ăn uống không ngon miệng...
2.2 Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới
Khác với nam giới, nữ giới mắc bệnh lậu hầu như không có triệu chứng nào cụ thể nên thường bị bỏ qua hoặc nhầm lẫn với những bệnh phụ khoa thông thường. Chỉ đến khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng mới xuất hiện các triệu chứng như: tiểu đau buốt, có mủ màu xanh, vàng chảy ra từ niệu đạo, cổ tử cung, vùng kín có mùi hôi tanh bất thường...
3. Bệnh lậu nguy hiểm như thế nào?
- Đối với nam giới: Bệnh lậu gây viêm tuyến tiền liệt, hẹp hoặc tắc ống dẫn tinh, viêm bao quy đầu, viêm và chít hẹp niệu đạo, viêm tinh hoàn.
- Đối với nữ giới: Bệnh lậu gây biến chứng nguy hiểm như viêm nội mạc tử cung, viêm ống dẫn trứng, viêm phần phụ, mang thai ngoài tử cung.
- Đối với phụ nữ có thai: Khi mắc lậu trong thời gian thai kỳ sẽ gây sảy thai, nhiễm trùng nước ổi và sinh non. Ngoài ra còn lây truyền lậu từ mẹ sang con, khiến thai nhi sinh ra bị mù lòa, nhiễm trùng máu, viêm màng não.
Bên cạnh đó, bệnh lậu càng để lâu, không điều trị hoặc điều trị sai cách sẽ chuyển từ cấp tính sang mãn tính. Khi đó, việc điều trị sẽ rất khó khăn do bệnh đã trở nên nghiêm trọng với các biến chứng khác, khuẩn lậu đã sinh sôi quá lớn.
4. Phương pháp điều trị
Tùy vào tình trạng bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định những biện pháp điều trị khác nhau.
Cụ thể, những trường hợp bệnh ở giai đoạn đầu người bệnh có thể điều trị nội khoa bằng thuốc. Bác sĩ sẽ kê những loại thuốc kháng sinh đặc trị để chống lại virus lậu.
Nếu bệnh lậu không được phát hiện và chữa trị sớm sẽ phát triển nhanh chóng gây những biến chứng nguy hiểm.
Khi đó, người bệnh cần áp dụng những biện pháp điều trị ngoại khoa mới có thể điều trị bệnh lậu triệt để được. Hiện nay, phương pháp DHA được đánh giá là cách điều trị bệnh lậu hiệu quả và triệt để nhất.
Phương pháp này có ưu điểm là phá hủy được nguyên thể của vi khuẩn lậu, ngăn ngừa tình trạng tái phát.
Phòng khám đa khoa Bách Giai điều trị các bệnh lí xã hội trong đó có bệnh lậu, đội ngũ bác sỹ là những bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực này. Họ có kinh nghiệm và tay nghề cao nên bệnh nhân luôn đạt kết quả cao và hạn chế được các tổn thương. Cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại luôn trong điều kiện đảm bảo vệ sinh y tế để khi tiến hành phẫu thật có thể đảm bảo an toàn, thuận lợi nhất.
Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn tận tình nhất:
Tư vấn trực tiếp với Bác sỹ chuyên khoa:
Hotline: 0359 826 805
Địa chỉ: 815 Giải Phóng, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội